Danh mục: | Thực phẩm bảo vệ sức khỏe |
Dạng bảo chế: | Viên nén, Viên hoàn |
Chỉ định: | Thận yếu, đái dầm, đái nhiều lần, tiểu đêm, tiểu buốt, tiểu buốt, khó tiểu tiện |
Nhà sản xuất: | Đức Thịnh Đường |
Số đăng ký: |
|
Mô tả ngắn: Bảo Niệu Đức Thịnh được bào chế từ các vị thảo dược quý có tác dụng bổ khí, cân bằng âm dương. Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền hiện đại tại nhà máy GMP-WHO, được Bộ Y tế cấp phép lưu hành toàn quốc.
Sản phẩm giúp bổ thận, hỗ trợ tăng cường chức năng thận, hỗ trợ giảm triệu chứng đái dầm, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu buốt, tiểu rắt, khó tiểu tiện, viêm đường tiết niệu
Sản phẩm đang được nhiều người quan tâm, có 9 người thêm vào giỏ hàng 34 người đang xem
– Khách hàng mua 3 hộp sẽ được tặng 1 Voucher trị giá 300.000 VNĐ.
– Khách hàng mua 4 hộp sẽ được tặng 1 hộp và Voucher 200.000 VNĐ.
– Khách hàng mua 10 hộp sẽ được tặng 3 hộp.
Bảo Niệu Đức Thịnh được bào chế từ các vị thảo dược quý có tác dụng bổ khí, cân bằng âm dương, tăng cường khả năng chế ước của bàng quang, củng cố chức năng đường tiểu. Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền hiện đại tại nhà máy GMP-WHO, được Bộ Y tế cấp phép lưu hành toàn quốc.
Sản phẩm giúp bổ thận, hỗ trợ tăng cường chức năng thận, hỗ trợ giảm triệu chứng đái dầm, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu buốt, tiểu rắt, khó tiểu tiện, viêm đường tiết niệu.
Trong 2 viên nén bao phim:
Bổ thận, hỗ trợ tăng cường chức năng thận.
Hỗ trợ giảm triệu chứng đái dầm, tiểu đêm, tiểu không tự chủ, tiểu nhiều lần.
Hỗ trợ giảm tiểu tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, khó tiểu tiện.
LIỀU DÙNG / CÁCH DÙNG
Trong quá trình sử dụng Bảo Niệu Đức Thịnh, người dùng cần lưu ý một số điều sau:
Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
Các bệnh đường tiểu: tiểu són, tiểu không tự chủ, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu dầm, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, viêm đường tiết niệu,… khá phổ biến và không phân biệt giới tính, tuổi tác. Bệnh gây ra rất nhiều phiền toái cho người bệnh, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt và chất lượng công việc. Vậy mắc bệnh đường tiểu điều trị như thế nào? Thuốc điều trị bệnh đường tiểu hiệu quả, an toàn ra sao?
Bệnh đường tiểu có rất nhiều loại như: tiểu són, tiểu không tự chủ, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu dầm, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, viêm đường tiết niệu,… Mỗi bệnh sẽ có triệu chứng và nguyên nhân khá riêng biệt.
TIỂU SÓN (TIỂU KHÔNG TỰ CHỦ)
Tiểu són hay tiểu không tự chủ là tình trạng nước tiểu tự động rỉ ra không thể kiểm soát. Chỉ cần người bệnh ho, hắt hơi, cười lớn hoặc hoạt động mạnh là nước tiểu sẽ són ra. Ngoài ra, người bệnh có thể có cảm giác tiểu gấp, buồn tiểu đột ngột. Nếu không đi tiểu ngay thì có thể són ra quần.
Tiểu són, tiểu không tự chủ có thể do các nguyên nhân sau:
– Tiêu thụ thực phẩm như: rượu bia, đồ uống có ga, nước ngọt,…
– Do rối loạn chức năng chế ước của bàng quang.
– Mang thai, sinh thường, phụ nữ sinh nở nhiều, phụ nữ trung niên.
– Các bệnh lý ở hệ tiết niệu như: Phì đại, ung thư tuyến tiền liệt; người bị rối loạn thần kinh trung ương, bị tiểu đường,…
TIỂU NHIỀU LẦN, TIỂU ĐÊM
Tiểu nhiều lần là tình trạng số lần đi tiểu > 8 lần/ngày. Tiểu đêm là khi số lần đi tiểu > 2 lần/đêm. Bên cạnh đó, người bệnh có thể gặp các triệu chứng khác như: tiểu gấp, tiểu són, tiểu có cảm giác nóng rát, tiểu ra máu, són tiểu vào ban đêm, bí tiểu,…
Tiểu nhiều lần, tiểu đêm có thể do các nguyên nhân sau:
– Chức năng chế ước bàng quang, chức năng thận của cơ thể suy giảm.
– Nhiễm trùng đường tiết niệu.
– Sỏi thận, bàng quang, niệu quản hoặc niệu đạo.
– Người bị các bệnh như: đột quỵ, ung thư bàng quang, đái tháo đường, huyết áp cao, phì đại tuyến tiền liệt,…
TIỂU DẦM
Tiểu dầm là tình trạng tiểu không kiểm soát xảy ra khi ngủ. Tình trạng này thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Tuy nhiên, theo thống kê, có đến 1-2% người trưởng thành vẫn bị đái dầm.
Ở trẻ nhỏ, nguyên nhân đái dầm thường do cơ thể chưa phát triển đầy đủ, bàng quang nhỏ hoặc do cơ thể sản xuất nhiều nước tiểu về đêm. Còn đối với người trưởng thành, đái dầm thường do các bệnh lý như:
– Rối loạn chức năng chế ước bàng quang, chức năng thận suy yếu.
– Người bệnh bị tai biến mạch máu não, viêm não cấp tính, cường giáp, bàng quang tăng hoạt,…
TIỂU BUỐT
Tiểu buốt là tình trạng đi tiểu có cảm giác đau buốt, nóng rát. Kèm theo đó, người bệnh có thể gặp các triệu chứng khác như: tiểu nhiều lần trong ngày, vừa đi tiểu lại có cảm giác buồn tiểu, nước tiểu đục hoặc có mùi bất thường, đau bụng, đau hông, thắt lưng,…
Tiểu buốt có thể đến từ chế độ sinh hoạt và các bệnh lý tại hệ tiết niệu, cụ thể:
– Cơ thể mất cân bằng âm dương.
– Thói quen ăn uống, sinh hoạt: uống ít nước, nhịn tiểu, uống nhiều rượu bia, ăn nhiều đồ cay nóng, thói quen ngồi nhiều, ít vận động,…
– Người bệnh bị viêm đường tiết niệu, viêm âm đạo, viêm bàng quang, viêm niệu đạo, sỏi tiết niệu, phì đại tiền liệt tuyến,…
– Mắc bệnh lậu.
TIỂU RẮT
Tiểu rắt là tình trạng đi tiểu nhiều lần trong ngày, vừa đi tiểu xong lại có cảm giác buồn tiểu. Tuy nhiên, khi đi tiểu, lượng nước tiểu rất ít, thậm chí không ra giọt nào. Ngoài ra, người bệnh có thể bị tiểu gấp, không đi tiểu kịp có thể bị són ra quần. Bên cạnh đó, nước tiểu có thể đục, có mùi bất thường, người bệnh bị đau rát khi đi tiểu,…
Nguyên nhân tiểu rắt có thể do cơ thể mất cân bằng âm dương, chế độ sinh hoạt, ăn uống thiếu khoa học hoặc do các bệnh lý, bao gồm:
– Nguyên nhân sinh lý: Cơ thể mất cân bằng âm dương; uống nhiều đồ uống lợi tiểu như trà, cà phê; lao động quá sức; tác dụng phụ của một số loại thuốc điều trị; quan hệ tình dục thô bạo,…
– Nguyên nhân bệnh lý: Suy giảm chức năng thận, viêm bàng quang, ung thư bàng quang, các bệnh lý về tuyến tiền liệt như: phì đại tuyến tiền liệt, viêm hoặc ung thư tuyến tiền liệt,…
TIỂU RA MÁU
Tiểu ra máu là tình trạng nước tiểu có lẫn máu. Điều này có thể được nhìn thấy bằng mắt thường thông qua màu sắc nước tiểu hồng, đỏ hoặc khi soi dưới kính hiển vi, làm xét nghiệm nước tiểu có lẫn máu.
Ngoài ra, người bị tiểu ra máu có thể gặp các triệu chứng như: tiểu đau buốt, tiểu rắt, đau bụng dưới, đau thắt lưng, đau hông, mệt mỏi, sốt,…
Tiểu ra máu có thể do cơ thể mất cân bằng âm dương, dương khí hạ hãm áp xuống thành bàng quang, ép mạnh sẽ gây đái máu. Ngoài ra, bệnh còn là dấu hiệu của các bệnh lý như: viêm bàng quang, nhiễm trùng đường tiết niệu, sỏi tiết niệu, u bướu thận, phì đại tuyến tiền liệt, viêm thận, viêm bể thận,…
VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
Viêm đường tiết niệu là tình trạng viêm nhiễm tại hệ tiết niệu như: thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo,… Người bệnh nhiễm trùng tiết niệu thường gặp tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, nước tiểu đục và có mùi bất thường. Ngoài ra, bệnh nhân có thể bị sốt, mệt mỏi, ớn lạnh,…
Nguyên nhân viêm đường tiết niệu chủ yếu do vi khuẩn (80% là vi khuẩn E.coli) xâm nhập và gây viêm. Điều này thường do người bệnh vệ sinh không đúng cách, quan hệ tình dục không lành mạnh,… Ngoài ra, một số yếu tố làm tăng nguy cơ bị viêm đường tiết niệu bao gồm: sỏi tiết niệu, phì đại tuyến tiền liệt, hẹp niệu đạo, hẹp niệu quản,…
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU HIỆN NAY
Các bệnh đường tiểu ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống sinh hoạt và chất lượng công việc của người bệnh. Do đó, khi có các dấu hiệu bệnh ở trên, bạn nên đi khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân, từ đó có cách điều trị phù hợp. Dưới đây là một số phương pháp điều trị bệnh đường tiểu hiện nay:
– Sử dụng thuốc điều trị: Người bị rối loạn tiểu tiện có thể được chỉ định dùng thuốc kháng cholinergic, Mirabegron, thuốc chẹn alpha, estrogen dùng tại chỗ, tiêm xơ hóa tổ chức quanh niệu đạo,… Các loại thuốc này giúp giảm nhanh các triệu chứng bệnh. Tuy nhiên, thuốc thường để lại tác dụng phụ nghiêm trọng nếu dùng trong thời gian dài. Do đó, người bệnh cần tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn điều trị của bác sĩ để đảm bảo an toàn.
– Kiểm soát hành vi, thói quen: Tập kiềm chế khi buồn tiểu và kéo dài khoảng cách giữa các lần đi tiểu; đi tiểu theo lịch; đi tiểu đúp (sau khi đi tiểu xong, chờ thêm 2 – 3 phút rồi đi tiểu tiếp); không uống nhiều nước buổi tối; loại bỏ các thói quen như: uống rượu bia, đồ uống chứa caffeine, đồ ăn cay nóng; tăng cường vận động,…
– Tập các bài tập Kegel để tăng cường sự dẻo dai cho cơ đáy chậu, từ đó giúp kiểm soát quá trình tiểu tiện hiệu quả.
– Phẫu thuật: Trong trường hợp người bệnh không đáp ứng với các phương pháp trên, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật như: treo cổ bàng quang, treo niệu đạo, làm rộng bàng quang,…
– Tự chăm sóc tại nhà: Khi bị són tiểu, bạn có thể lau sạch bằng khăn, sử dụng tã bỉm. Với người lớn tuổi nên làm sàn nhà vệ sinh chống trơn trượt, lắp đèn sáng để tránh té ngã,…
– Sử dụng Bảo Niệu Đức Thịnh: Bên cạnh các phương pháp trên, người bị rối loạn tiểu tiện có thể tham khảo và sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Niệu Đức Thịnh. Đây là sản phẩm thảo dược với thành phần là các vị thuốc được kết hợp hài hòa theo nguyên lý Quân – Thần – Tá – Sứ của Y học cổ truyền.
Sản phẩm có tác dụng củng cố, khôi phục chức năng chế ước bàng quang, tăng cường chức năng thận, cân bằng âm dương cho cơ thể. Nhờ đó, Bảo Niệu Đức Thịnh giúp hỗ trợ điều trị, làm giảm và phòng ngừa các rối loạn tiểu tiện như: tiểu són, tiểu không tự chủ, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu dầm, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, viêm đường tiết niệu,… an toàn, hiệu quả.
Sản phẩm được bào chế dựa theo bài thuốc lâu đời của nhà thuốc Đông y gia truyền Đức Thịnh Đường hơn 200 năm lịch sử liên tục làm thuốc cứu người, có thời gian lâm sàng hơn 100 năm nên mang lại hiệu quả khi sử dụng.
Bảo Niệu Đức Thịnh được nhiều người đánh giá cao, lọt TOP 100 Thương hiệu nổi tiếng Đất Việt năm 2019.
Bảo Niệu Đức Thịnh được bào chế từ các vị thảo dược quý có tác dụng bổ khí, cân bằng âm dương, tăng cường khả năng chế ước của bàng quang, củng cố chức năng đường tiểu. Sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền hiện đại tại nhà máy GMP-WHO, được Bộ Y tế cấp phép lưu hành toàn quốc.
Sản phẩm giúp bổ thận, hỗ trợ tăng cường chức năng thận, hỗ trợ giảm triệu chứng đái dầm, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu buốt, tiểu rắt, khó tiểu tiện, viêm đường tiết niệu.
Trong 2 viên nén bao phim:
Bổ thận, hỗ trợ tăng cường chức năng thận.
Hỗ trợ giảm triệu chứng đái dầm, tiểu đêm, tiểu không tự chủ, tiểu nhiều lần.
Hỗ trợ giảm tiểu tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, khó tiểu tiện, viêm đường tiết niệu.
Trong quá trình sử dụng Bảo Niệu Đức Thịnh, người dùng cần lưu ý một số điều sau:
Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
Các bệnh đường tiểu: tiểu són, tiểu không tự chủ, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu dầm, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, viêm đường tiết niệu,… khá phổ biến và không phân biệt giới tính, tuổi tác. Bệnh gây ra rất nhiều phiền toái cho người bệnh, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt và chất lượng công việc. Vậy mắc bệnh đường tiểu điều trị như thế nào? Thuốc điều trị bệnh đường tiểu hiệu quả, an toàn ra sao?
Bệnh đường tiểu có rất nhiều loại như: tiểu són, tiểu không tự chủ, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu dầm, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, viêm đường tiết niệu,… Mỗi bệnh sẽ có triệu chứng và nguyên nhân khá riêng biệt.
TIỂU SÓN (TIỂU KHÔNG TỰ CHỦ)
Tiểu són hay tiểu không tự chủ là tình trạng nước tiểu tự động rỉ ra không thể kiểm soát. Chỉ cần người bệnh ho, hắt hơi, cười lớn hoặc hoạt động mạnh là nước tiểu sẽ són ra. Ngoài ra, người bệnh có thể có cảm giác tiểu gấp, buồn tiểu đột ngột. Nếu không đi tiểu ngay thì có thể són ra quần.
Tiểu són, tiểu không tự chủ có thể do các nguyên nhân sau:
– Tiêu thụ thực phẩm như: rượu bia, đồ uống có ga, nước ngọt,…
– Do rối loạn chức năng chế ước của bàng quang.
– Mang thai, sinh thường, phụ nữ sinh nở nhiều, phụ nữ trung niên.
– Các bệnh lý ở hệ tiết niệu như: Phì đại, ung thư tuyến tiền liệt; người bị rối loạn thần kinh trung ương, bị tiểu đường,…
TIỂU NHIỀU LẦN, TIỂU ĐÊM
Tiểu nhiều lần là tình trạng số lần đi tiểu > 8 lần/ngày. Tiểu đêm là khi số lần đi tiểu > 2 lần/đêm. Bên cạnh đó, người bệnh có thể gặp các triệu chứng khác như: tiểu gấp, tiểu són, tiểu có cảm giác nóng rát, tiểu ra máu, són tiểu vào ban đêm, bí tiểu,…
Tiểu nhiều lần, tiểu đêm có thể do các nguyên nhân sau:
– Chức năng chế ước bàng quang, chức năng thận của cơ thể suy giảm.
– Nhiễm trùng đường tiết niệu.
– Sỏi thận, bàng quang, niệu quản hoặc niệu đạo.
– Người bị các bệnh như: đột quỵ, ung thư bàng quang, đái tháo đường, huyết áp cao, phì đại tuyến tiền liệt,…
TIỂU DẦM
Tiểu dầm là tình trạng tiểu không kiểm soát xảy ra khi ngủ. Tình trạng này thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Tuy nhiên, theo thống kê, có đến 1-2% người trưởng thành vẫn bị đái dầm.
Ở trẻ nhỏ, nguyên nhân đái dầm thường do cơ thể chưa phát triển đầy đủ, bàng quang nhỏ hoặc do cơ thể sản xuất nhiều nước tiểu về đêm. Còn đối với người trưởng thành, đái dầm thường do các bệnh lý như:
– Rối loạn chức năng chế ước bàng quang, chức năng thận suy yếu.
– Người bệnh bị tai biến mạch máu não, viêm não cấp tính, cường giáp, bàng quang tăng hoạt,…
TIỂU BUỐT
Tiểu buốt là tình trạng đi tiểu có cảm giác đau buốt, nóng rát. Kèm theo đó, người bệnh có thể gặp các triệu chứng khác như: tiểu nhiều lần trong ngày, vừa đi tiểu lại có cảm giác buồn tiểu, nước tiểu đục hoặc có mùi bất thường, đau bụng, đau hông, thắt lưng,…
Tiểu buốt có thể đến từ chế độ sinh hoạt và các bệnh lý tại hệ tiết niệu, cụ thể:
– Cơ thể mất cân bằng âm dương.
– Thói quen ăn uống, sinh hoạt: uống ít nước, nhịn tiểu, uống nhiều rượu bia, ăn nhiều đồ cay nóng, thói quen ngồi nhiều, ít vận động,…
– Người bệnh bị viêm đường tiết niệu, viêm âm đạo, viêm bàng quang, viêm niệu đạo, sỏi tiết niệu, phì đại tiền liệt tuyến,…
– Mắc bệnh lậu.
TIỂU RẮT
Tiểu rắt là tình trạng đi tiểu nhiều lần trong ngày, vừa đi tiểu xong lại có cảm giác buồn tiểu. Tuy nhiên, khi đi tiểu, lượng nước tiểu rất ít, thậm chí không ra giọt nào. Ngoài ra, người bệnh có thể bị tiểu gấp, không đi tiểu kịp có thể bị són ra quần. Bên cạnh đó, nước tiểu có thể đục, có mùi bất thường, người bệnh bị đau rát khi đi tiểu,…
Nguyên nhân tiểu rắt có thể do cơ thể mất cân bằng âm dương, chế độ sinh hoạt, ăn uống thiếu khoa học hoặc do các bệnh lý, bao gồm:
– Nguyên nhân sinh lý: Cơ thể mất cân bằng âm dương; uống nhiều đồ uống lợi tiểu như trà, cà phê; lao động quá sức; tác dụng phụ của một số loại thuốc điều trị; quan hệ tình dục thô bạo,…
– Nguyên nhân bệnh lý: Suy giảm chức năng thận, viêm bàng quang, ung thư bàng quang, các bệnh lý về tuyến tiền liệt như: phì đại tuyến tiền liệt, viêm hoặc ung thư tuyến tiền liệt,…
TIỂU RA MÁU
Tiểu ra máu là tình trạng nước tiểu có lẫn máu. Điều này có thể được nhìn thấy bằng mắt thường thông qua màu sắc nước tiểu hồng, đỏ hoặc khi soi dưới kính hiển vi, làm xét nghiệm nước tiểu có lẫn máu.
Ngoài ra, người bị tiểu ra máu có thể gặp các triệu chứng như: tiểu đau buốt, tiểu rắt, đau bụng dưới, đau thắt lưng, đau hông, mệt mỏi, sốt,…
Tiểu ra máu có thể do cơ thể mất cân bằng âm dương, dương khí hạ hãm áp xuống thành bàng quang, ép mạnh sẽ gây đái máu. Ngoài ra, bệnh còn là dấu hiệu của các bệnh lý như: viêm bàng quang, nhiễm trùng đường tiết niệu, sỏi tiết niệu, u bướu thận, phì đại tuyến tiền liệt, viêm thận, viêm bể thận,…
VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
Viêm đường tiết niệu là tình trạng viêm nhiễm tại hệ tiết niệu như: thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo,… Người bệnh nhiễm trùng tiết niệu thường gặp tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, nước tiểu đục và có mùi bất thường. Ngoài ra, bệnh nhân có thể bị sốt, mệt mỏi, ớn lạnh,…
Nguyên nhân viêm đường tiết niệu chủ yếu do vi khuẩn (80% là vi khuẩn E.coli) xâm nhập và gây viêm. Điều này thường do người bệnh vệ sinh không đúng cách, quan hệ tình dục không lành mạnh,… Ngoài ra, một số yếu tố làm tăng nguy cơ bị viêm đường tiết niệu bao gồm: sỏi tiết niệu, phì đại tuyến tiền liệt, hẹp niệu đạo, hẹp niệu quản,…
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU HIỆN NAY
Các bệnh đường tiểu ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống sinh hoạt và chất lượng công việc của người bệnh. Do đó, khi có các dấu hiệu bệnh ở trên, bạn nên đi khám để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân, từ đó có cách điều trị phù hợp. Dưới đây là một số phương pháp điều trị bệnh đường tiểu hiện nay:
– Sử dụng thuốc điều trị: Người bị rối loạn tiểu tiện có thể được chỉ định dùng thuốc kháng cholinergic, Mirabegron, thuốc chẹn alpha, estrogen dùng tại chỗ, tiêm xơ hóa tổ chức quanh niệu đạo,… Các loại thuốc này giúp giảm nhanh các triệu chứng bệnh. Tuy nhiên, thuốc thường để lại tác dụng phụ nghiêm trọng nếu dùng trong thời gian dài. Do đó, người bệnh cần tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn điều trị của bác sĩ để đảm bảo an toàn.
– Kiểm soát hành vi, thói quen: Tập kiềm chế khi buồn tiểu và kéo dài khoảng cách giữa các lần đi tiểu; đi tiểu theo lịch; đi tiểu đúp (sau khi đi tiểu xong, chờ thêm 2 – 3 phút rồi đi tiểu tiếp); không uống nhiều nước buổi tối; loại bỏ các thói quen như: uống rượu bia, đồ uống chứa caffeine, đồ ăn cay nóng; tăng cường vận động,…
– Tập các bài tập Kegel để tăng cường sự dẻo dai cho cơ đáy chậu, từ đó giúp kiểm soát quá trình tiểu tiện hiệu quả.
– Phẫu thuật: Trong trường hợp người bệnh không đáp ứng với các phương pháp trên, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật như: treo cổ bàng quang, treo niệu đạo, làm rộng bàng quang,…
– Tự chăm sóc tại nhà: Khi bị són tiểu, bạn có thể lau sạch bằng khăn, sử dụng tã bỉm. Với người lớn tuổi nên làm sàn nhà vệ sinh chống trơn trượt, lắp đèn sáng để tránh té ngã,…
– Sử dụng Bảo Niệu Đức Thịnh: Bên cạnh các phương pháp trên, người bị rối loạn tiểu tiện có thể tham khảo và sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Niệu Đức Thịnh. Đây là sản phẩm thảo dược với thành phần là các vị thuốc được kết hợp hài hòa theo nguyên lý Quân – Thần – Tá – Sứ của Y học cổ truyền.
Sản phẩm có tác dụng củng cố, khôi phục chức năng chế ước bàng quang, tăng cường chức năng thận, cân bằng âm dương cho cơ thể. Nhờ đó, Bảo Niệu Đức Thịnh giúp hỗ trợ điều trị, làm giảm và phòng ngừa các rối loạn tiểu tiện như: tiểu són, tiểu không tự chủ, tiểu nhiều lần, tiểu đêm, tiểu dầm, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, viêm đường tiết niệu,… an toàn, hiệu quả.
Sản phẩm được bào chế dựa theo bài thuốc lâu đời của nhà thuốc Đông y gia truyền Đức Thịnh Đường hơn 200 năm lịch sử liên tục làm thuốc cứu người, có thời gian lâm sàng hơn 100 năm nên mang lại hiệu quả khi sử dụng.
Bảo Niệu Đức Thịnh được nhiều người đánh giá cao, lọt TOP 100 Thương hiệu nổi tiếng Đất Việt năm 2019.
Sản phẩm Bảo Niệu Đức Thịnh đã được nhiều cơ quan báo chí, truyền hình đưa tin:
Bảo Niệu Đức Thịnh đã được rất nhiều quý khách hàng khắp cả nước sử dụng và đánh giá cao. Dưới đây là một số chia sẻ của khách hàng sau khi dùng sản phẩm:
Trên đây, là một số thông tin chi tiết về Bảo Niệu Đức Thịnh cũng như công dụng của nó. Hy vọng qua bài viết các bạn đã biết uống Bảo Niệu đúng cách, đúng bệnh.
Nếu bạn còn bất kỳ băn khoăn, thắc mắc gì về sản phẩm này hãy để lại thông tin tại form bên dưới hoặc liên hệ ngay với bác sĩ theo hotline: 087.637.8866 để được giải đáp ngay lập tức. Chúc các bạn có hệ miễn dịch thật tốt để đánh bay tất cả các bệnh!
Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Thành viên của TẬP ĐOÀN 3T - ĐỨC THỊNH GROUP
Địa chỉ: Số 21/71 phố Hoàng Văn Thái, Phường Khương Trung, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
ĐT: (024) 3636 9140 - 0903 424 440
Hotline: 087 637 8866
Fax: (024) 3636 9306
Email: info@3tducthinh.com
Website: 3tducthinh.com
Số ĐKKD: 0104250614 do Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 11/11/2009.
4 Phản hồi cho “Bảo Niệu Đức Thịnh – hỗ trợ điều trị tiểu buốt, tiểu rắt”
16/05/2023 at 16:21
Tình trạng của tôi kéo dài khoảng 2 tháng rồi, làm sao để điều trị được tình trạng bệnh này hả bác sỹ, hãy tư vấn liệu trình sử dụng sản phẩm cho tôi nhé
16/05/2023 at 16:30
Với tình trạng bệnh lý của anh nhà thuốc đã điều trị cho rất nhiều bệnh nhân và đã ổn định tình trạng bệnh lý, hiện nhà thuốc đang điều trị cho các bệnh gặp tình trạng giống như anh bằng sản phẩm Bảo Niệu Đức Thịnh kết hợp với chế độ ăn uống và sinh hoạt anh nhé, đối với những bệnh nhân gặp tình trạng nặng hơn anh do ủ bệnh lâu hơn thời gian điều trị trung bình từ 2 tháng rưỡi đến 3 tháng còn đối với tình trạng của anh thì sử dụng trung bình từ 1 tháng rưỡi đến 2 tháng là đạt hiệu quả cao nhất anh nhé. Để được tư vấn chi tiết hơn anh vui lòng để lại số điện thoại nhà thuốc liên hệ cũng như theo dõi tình trạng bệnh lý của anh tốt nhất.
16/05/2023 at 16:05
Tôi 27 tuổi, triệu chứng tôi gặp phải là tiểu buốt, và tiểu rất nhiều lần về ban đêm, cần bác sỹ tư vấn giúp tôi về bệnh này
16/05/2023 at 16:14
Chào anh, đối với tình trạng của anh nguyên nhân chính là do rối loạn chứ chức năng bàng quang, mất cân bằng âm dương, dương khí hạ hãm ép xuống thành bàng quang gây nên tình trạng tiểu buốt cũng như tiểu nhiều lần của mình anh nhé, tình trạng của anh kéo dài bao lâu rồi?
BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM NHIỀU:
Bệnh Đái dầm
Bệnh Tiểu buốt
Bệnh Tiểu rắt
Bệnh Tiểu ra máu
Bệnh Tiểu nhiều
Bệnh Viêm họng
Bệnh Viêm Amidan
Bệnh Viêm xoang
Bệnh Viêm phế quản
Bệnh Viêm thanh quản
Bệnh Viêm mũi
Mồ hôi trộm ở Trẻ em
Mồ hôi trộm ở Người lớn
Bệnh Trĩ nội
Bệnh Trĩ ngoại