Tham vấn y khoa: Lương Y Ngô Trí Tuệ
Biên tập viên: Nguyễn Thị Liên
Đau rát hậu môn là một hiện tượng thường gặp ở những người bị bệnh trĩ, táo bón dài ngày, tiêu chảy, hoặc người có hậu môn bị viêm nhiễm, nứt hậu môn… Dưới đây là chi tiết về những căn bệnh này.
Đau rát hậu môn khi đi đại tiện do đâu?
Hiện tượng đau rát hậu môn khi đi đại tiện có thể báo hiệu bạn đang mắc những bệnh nguy hiểm. Những bệnh thường gặp gây đau rát hậu môn có thể kể đến như:
Nứt hậu môn
Nứt hậu môn là hiện tượng xuất hiện một vết rách nhỏ ở niêm mạc của ống hậu môn. Nứt hậu môn thường gặp ở trẻ em tù 6 đến 24 tháng tuổi, ít gặp ở trẻ lớn. Một số ít gặp ở người lớn khi bị tiêu khối phân cứng và to do táo bón.
Nứt hậu môn thường kèm theo các triệu chứng nóng và đau rát hậu môn khi đi vệ sinh. Có thể xuất hiện máu đỏ tươi ở phần rìa ngoài của phân hay trên giấy vệ sinh khi đi nặng. Ngoài ra còn cảm giác ngứa hoặc kích ứng quanh hậu môn.
Có hơn 90% trường hợp nứt hậu môn tự lành. Bệnh nhân có thể dùng kem thoa tại chỗ hoặc thuốc nhét hậu môn để làm giảm đau. Nứt hậu môn một khi không lành có thể trở thành mãn tính. Khi nứt hậu môn không lành, bệnh nhân cần được phẫu thuật giảm đau và khó chịu.
Áp xe và rò cạnh hậu môn
Áp-xe cạnh hậu môn là ổ mủ nhiễm trùng nằm cạnh hậu môn hay trực tràng. Rò cạnh hậu môn là 1 đường hầm nhỏ nối tuyến hậu môn bị nhiễm trùng thông với da mông bên ngoài hậu môn. Thông thường rò xuất hiện sau áp-xe. Đây là bệnh cấp tính hay gặp do viêm tắc nghẽn tuyến tiết nhày ở hậu môn. Diễn biến của ổ áp-xe này lan tỏa vùng mông có thể vỡ ra ngoài da hình thành nên đường rò cạnh hậu môn.
Người bệnh bị áp xe và rò cạnh hậu môn có biểu hiện đau vùng hậu môn, sốt cao, sờ thấy có 1 khối sưng phồng đỏ nằm cạnh hậu môn. Trường hợp bị dò cạnh hậu môn người bệnh sẽ thấy có 1 mụt nhọt nổi lên gây đau. Sau đó vỡ ra chảy dịch máu mủ, có thể tái phát từng đợt.
Để điều trị áp xe hậu môn người ta thường áp dụng các phương pháp dẫn lưu mủ từ ổ áp xe ra ngoài. Tạo lổ mở bên cạnh hậu môn để giảm áp lực. Thường có thể thực hiện dưới gây tê tại chổ. Những ổ áp xe lớn và sâu hơn có thể được dẫn lưu dưới gây tê vùng hay gây mê.
Những bệnh nhân nguy cơ nhiễm trùng cao hơn như suy giảm miễn dịch, tiểu đường cần phải dùng thêm kháng sinh đường toàn thân. Kháng sinh không thể thay thế dẫn lưu mủ. Do kháng sinh không thể đi vào vách ổ áp xe được.
Bệnh trĩ
Trĩ là một căn bệnh phổ biến, bệnh nhân chiếm khoảng 20 đến 45% dân số. Bệnh trĩ thường xuất hiện kèm theo các dấu hiệu như chảu máu, sa trĩ. Các triệu chứng khác như tắc mạch, sa trĩ nghẹt, nứt kẽ hậu môn. Bệnh nhân có cổ áp xe đi kèm, gây đau, chảy dịch nhầy ở hậu môn, sa trĩ nặng. Ngoài ra còn ngứa hậu môn và quanh hậu môn do viêm da bởi các chất dịch nhầy.
Theo Đông Y nguyên nhân gây trĩ là do thói quen ăn uống không khoa học (ăn ít chất xơ và rau quả, ăn nhiều gia vị cay, uống nhiều rượu…) hoặc do ngồi nhiều. Việc này khiến cho nhiệt (dương khí) trong người hạ hãm xuống vùng đại tràng làm tiêu hao nước trong chất cặn bã làm cho đại tràng không nhuận mà sinh ra táo bón.
Táo bón thường xuyên, dài ngày khiến cho đầu trĩ lòi ra ngoài, vỡ mạch máu, viêm loét. Từ đó gây ra trĩ ngoại, trĩ nội.
An Trĩ Đức Thịnh – Giải pháp an toàn dành cho người bị bệnh trĩ
An trĩ Đức Thịnh sản phẩm bảo vệ sức khỏe, được Bộ Y tế cấp phép sản xuất và lưu hành toàn quốc. Có tác dụng hỗ trợ giải quyết tận gốc táo bón, đi ngoài ra máu, đau rát hậu môn, các bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, hiệu quả nhanh chóng. Sản phẩm được điều chế dưới dạng si-rô thảo dược, rất dễ uống, dễ sử dụng cho mọi đối tượng, kể cả trẻ em từ 3 tuổi trở lên.
Các bạn quan tâm tới sản phẩm An trĩ Đức Thịnh có thể xem thông tin chi tiết và đặt mua ở đây:
Trên đây là 3 loại bệnh hay gây ra tình trạng đau rát hậu môn nhất. Nếu còn thắc mắc, để lại thông tin trong form dưới đây hoặc liên hệ ngay qua hotline: 087.637.8866 để được các chuyên gia Tư Vấn Miễn Phí.
Bài viết này có hữu ích không?
26/05/2016 at 11:19
E bị tiêu chảy xong hậu môn bị khó đi đại tiện, trên giấy vệ sinh có chất nhầy là bị bệnh gì ạ
26/05/2016 at 21:23
Có thể bạn bị nhiễm khuẩn. Bạn nên đến viện kiểm tra sớm.
22/05/2016 at 04:19
E có có 1 cục nhỏ mohc ngoài sát hậu môn. Lúc nào cũng cảm giác buồn đi cầu nhưng đi lại k ra. Bác sỹ cho e hỏi e mắc bệnh gì ạ..
23/05/2016 at 00:04
Bạn bị bệnh trĩ, cấp độ 3 rồi. Bạn muốn đi cầu nhưng không đi ra là bị táo bón. Bạn cần chữa ngay bởi nếu tiếp tục để sẽ nặng hơn. Để trị bệnh này cần trị từ gốc và mất một chút thời gian. Đừng bao giờ nghe lời ai khuyên đi phẫu thuật cắt bỏ cục đó đi nhé vì cắt xong nó lại mọc lại. Chúng tôi khuyến nghị như sau:
1. Bạn cần ăn uống điều độ, tránh các thực phẩm nóng, cay. Ngoài ra, nếu có điều kiện thì nên vận động thường xuyên, tránh ngồi một chỗ.
2. Sử dụng sản phẩm An trĩ Đức Thịnh vì đây là sản phẩm thảo dược được điều chế đặc biệt để xử lý bệnh táo bón, trĩ nội và trĩ ngoại. Ưu điểm nổi bật của sản phẩm này là tác dụng rất nhanh chóng, ngăn ngừa khả năng tái phát. Trường hợp của bạn sử dụng 30-45 chai An trĩ Đức Thịnh là được.
07/04/2016 at 13:05
Thưa bác si cho e hỏi: e bị khoảng ba ngày nay ở hậu môn cứ rát rát và đau nhẹ đi vs thì có ra máu vì một ít dịch màu đục như mủ….đi vs thì khó và rát đau thì bị làm sao ạ.:.
07/04/2016 at 21:22
Bạn bị táo bón dạng nhẹ. Nên chữa sớm bởi nếu để lâu sẽ phát thành bệnh trĩ. Bạn có thể sử dụng sản phẩm An trĩ Đức Thịnh để xử lý. Trường hợp của bạn chỉ cần dùng 2-3 chai An trĩ Đức Thịnh là dứt. Ngoài ra, bạn nên lưu ý ăn uống và sinh hoạt điều dộ để bệnh không tái phát nhé.
09/09/2015 at 11:35
bác sỉ , cho em hỏi 1 tuần nay đi cầu song em bị nóng rát và ngứa hậu môn là bệnh gì ??? tks.
10/09/2015 at 15:30
Bạn có dấu hiệu ban đầu của bệnh trĩ. Cần xử lý ngay nếu không sẽ phát nặng hơn. Gốc của bệnh là do dương khí hạ hãm, làm tiêu hao nước trong chất cặn bã làm cho đại tràng không nhuận mà sinh ra nóng rát hậu môn, có thể khiến bị táo bón và nặng hơn là bị trĩ. Bạn nên sử dụng sản phẩm An trĩ Đức Thịnh vì đây là sản phẩm điều chế để xử lý gốc của bệnh, nhanh chóng giúp bạn dứt hiện tượng nói trên. Liều dùng chỉ khoảng 5-7 chai là được.