Tham vấn y khoa: Lương Y Ngô Trí Tuệ
Biên tập viên: Mai Hoàng Anh
Chảy máu cam về đêm là một trong những triệu chứng không bình thường, dễ xảy ra ở trẻ em. Trẻ chảy máu cam ban đêm khiến cho nhiều người cảm thấy lo lắng và muốn tìm ra phương pháp để khắc phục. Vậy trẻ chảy máu cam về đêm liệu có nguy hiểm không, nguyên nhân do đâu và làm sao để điều trị? Cùng bài viết này giải đáp chi tiết về tình trạng chảy máu cam nhé.
Trẻ chảy máu cam ban đêm
Chảy máu cam hay còn có cách gọi khác là chảy máu mũi, tức tình trạng máu chảy từ niêm mạc mũi đến mũi trước hoặc sau xuống họng. Đây là hiện tượng thường xuyên xảy ra đối với những trẻ nhỏ trong độ tuổi từ 3 đến 8 tuổi.
Chảy máu cam ban đêm có hai loại, chảy mũi trước và mũi sau. Đối với mũi trước, bạn có thể kiểm soát tại nhà hoặc sở y tế còn mũi sau thì nên được nhập viện để bác sĩ tai mũi họng điều trị.
Nguyên nhân của việc trẻ chảy máu cam về đêm
Chảy máu cam về đêm ở trẻ là một trong những triệu chứng không hề hiếm gặp và dưới đây là một số nguyên nhân chính:
Trẻ bị chảy máu cam về đêm do môi trường xung quanh
Nguyên nhân trẻ hay bị chảy máu mũi có thể là do yếu tố về thời tiết. Tính chất thú không khí quá thấp khiến màng nhầy ở vách mũi bị khô và không còn tụ đàn hồi. Từ đó gây ra tình trạng bị chảy máu cam ở trẻ, có thể là khi thời tiết nắng nóng nên tắc mạch máu bị giãn nở khiến trẻ ngứa và ngoáy.
Bên cạnh đó thì tình trạng gia đình hiện nay thường gặp điều hòa thường xuyên khiến cho không khí bị khô. Từ môi trường xung quanh khiến cho mỗi tuổi trẻ bị khô và dễ bị chảy máu cam. Đối với một số trẻ khi đứng trước tủ lạnh mở vào mùa hè cũng gây ra tình trạng này.
Trẻ chảy máu cam ban đêm vì bị chấn thương mũi
Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng trẻ chảy máu cam về đêm đó chính là do những chấn thương và va đập ở mũi. Khi trẻ chơi đùa với vận dụng hay đồ chơi sắc nhọn hoặc các vật cứng như bàn ghế hay tường cũng khiến bé bị chấn thương.
Trẻ hay bị chảy máu cam về đêm do sử dụng thuốc, tác dụng phụ của thuốc
Một số trẻ hay bị chảy máu cam về đêm do tác dụng phụ của thuốc. Thuốc chống đông máu thường có tác dụng phụ khiến trẻ bị chảy máu cam nên cha mẹ cần phải thực sự lưu ý về điều này.
Nguyên nhân trẻ em bị chảy máu mũi kéo dài
Nếu bạn đang quan tâm về một số nguyên nhân khiến trẻ bị gặp phải tình trạng chảy máu cam ở mũi kéo dài thì không thể bỏ qua phần dưới đây. Chúng tôi sẽ chia sẻ tới các bạn một số nguyên nhân chính gây ra tình trạng chảy máu mũi kéo dài ở trẻ em.
Tiếp xúc với không khí khô
Nguyên nhân đầu tiên gây ra tình trạng trẻ bị chảy máu cam ở mũi kéo dài đó chính là do không khí khô. Đối với môi trường bị khô hay trẻ lấy môi thường xuyên hoặc có các dị vật gây tổn thương mạch máu mũi cũng gây ra tình trạng chảy máu.
Sử dụng thuốc xịt mũi chứa Steroid trong thời gian dài
Trẻ mắc phải tình trạng chảy máu mũi về đêm là do sử dụng thuốc xịt mũi có chứa steroid. Một số loại thuốc xịt mũi có chứa starlight có tác dụng điều trị viêm mũi dị ứng nhưng lại có thể gây ra một số tác dụng phụ. Ba mẹ cần phải hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi cho con sử dụng.
Cảm lạnh
Tình trạng trẻ bị chảy máu mũi về đêm cũng có thể là do nguyên nhân bị cảm lạnh. Khi thời tiết thay đổi và trẻ mắc phải bệnh cảm lạnh thì sẽ gây ra tình trạng khô ở các mạch máu mũi dẫn đến tình trạng chảy.
Các bệnh lý về máu
Khi trẻ chảy máu cam về đêm thì một trong những nguyên nhân chính đó chính là do rối loạn đông máu. Trẻ bị rối loạn đông máu sẽ có nhiều triệu chứng khác như xuất huyết, da bầm tím, sưng khớp, đi tiêu phân đen hay khó cầm máu.
Do viêm nhiễm đường hô hấp
Viêm nhiễm đường hô hấp kéo dài cũng là một trong những tác nhân gây ra chứng chảy máu mũi ở trẻ. Khi mạch máu bị khô và giãn, khiến trẻ dễ dàng bị chảy máu mũi hơn.
Do nóng trong và thiếu chất
Trẻ em sử dụng quá nhiều đồ cay nóng cũng là một trong những nguyên nhân khiến cơ thể bị nóng trong. Khi đó, cơ thể con trẻ sẽ bị thay đổi, dễ gây ra tình trạng chảy máu mũi về đêm.
Tình trạng chảy máu cam của bạn như thế nào? Hãy để lại thông tin để Nhà thuốc tư vấn cụ thể nhé:
Trường hợp chảy máu cam mẹ nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ
Chúng ta đều biết rằng tình trạng chảy máu cam ở trẻ là một phản ứng để có thể đáp lại các kích thích từ điều kiện sống. Tuy nhiên dưới đây là một số các trường hợp mà bạn cần phải đưa con đi khám bác sĩ ngay khi bị chảy máu cam.
Con bị chảy máu cam liên tục kéo dài từ 7 đến 10 phút bóp mũi, bạn cần phải tuyên truyền đi đến trạm y tế gần nhất để sơ cứu và ngăn chặn mất máu.
Những tình trạng trẻ bị thường xuyên chảy máu cam là thi lặp lại nhưng không biết nguyên nhân là gì. Khi đó có thể con đã bị bệnh ở mũi nên cần phải đi khám bác sĩ kịp thời.
Nếu trẻ bị chảy máu mũi cùng với các vết bầm tím trên cơ thể hoặc bị chảy máu ở một số khu vực khác.
Có thể con bạn đang mắc phải bệnh liên quan tới chức năng trong máu như gan hay thận…
Đối với trẻ gặp phải tình trạng tim đập nhanh và khó thở hoặc nôn ra máu.
Cách xử trí khi trẻ bị chảy máu cam
Một số cách xử lý khi bạn thấy trẻ chảy máu cam về đem đó chính là:
Sơ cứu khi trẻ bị chảy máu cam
Khi bạn thấy con trẻ bị chảy máu cam thì có thể thực hiện các phương pháp chăm sóc và xơ cứng đúng cách thì sẽ tự ngừng. Bạn hãy thực hiện các bước như sau sau khi con đã bình tĩnh.
Trước tiên hãy yêu cầu con xì mũi nhẹ nhàng để giúp loại bỏ những cục máu đông hình thành ở bên trong. Mặc dù máu bị chảy nhiều hơn nhưng bạn đừng lo lắng bởi sau đó sẽ vượt qua tình trạng này.
Sau đó bạn cho con ngồi thẳng và đầu với cổ hơi ngả về phía trước. Điều này giúp cho máu không bị chảy xuống họng nhưng tuyệt đối không được để con nằm ngả hay cho đầu về phía sau.
Tiếp theo bạn cần phải dùng ngón trỏ và ngón cái để bóp chặt hai bên cánh của con. Không nên bóp ở phần xương sống mũi vì không thể giúp cầm máu.
10 phút bóp chặt cánh mũi thì bạn có thể cho trẻ đọc sách hay xem tivi. Tuy nhiên bạn không nên thả tay thường xuyên để kiểm tra mở bởi sẽ khiến tình trạng này kéo dài hơn.
Bạn cũng có thể chườm đá lạnh hoặc đặt khăn mát lên vùng gốc mũi khi trẻ chảy máu cam ban đêm. Điều này giúp cho cánh mũi được co lại và làm chậm quá trình chảy máu.
Sau đó bạn hướng dẫn cho con nhổ máu tích tụ trong miệng rồi uống nước mát để giảm căng thẳng.
Trẻ hay chảy máu cam nên ăn gì
Bạn đang thắc mắc trẻ bị chảy máu cam thì nên ăn gì để bồi bổ sức khỏe và tình trạng này không thể bỏ qua các loại thực phẩm dưới đây.
Đầu tiên bạn nên cho con sử dụng thực phẩm có nhiều vitamin C bởi Đây là thành phần quan trọng giúp giảm nguy cơ chảy máu cam. Chức năng của vitamin C đó là phòng ngừa bệnh gây chảy máu ở những cơ quan như chân răng hay máu mũi. Mỗi ngày bạn nên cho con sử dụng từ 75 đến 90 mg vitamin C và sử dụng thêm các loại thực phẩm như ớt chuông, ổi, cảm, quýt, dâu tây, việt quất…
Khi trẻ bị chảy máu cam thì bạn có thể cho con sử dụng thực phẩm có chứa vitamin K. Nếu thiếu loại vitamin này thì trẻ sẽ mắc phải nguy cơ về bệnh gan hay mật…em có thể sử dụng các loại rau xanh như:
- Cải bó xôi
- Cải xoăn
- Húng quế
- Bông cải xanh
- Bắp cải
- Măng tây
Ngoài ra thì việc sử dụng các loại thực phẩm có chứa Kali cũng điều chỉnh lượng khí huyết của trẻ được lưu thông. Khi thiếu Kali thì cơ thể sẽ bị mất nước khiến mũi bị khô rát. Bạn có thể sử dụng các loại trái cây giàu vitamin và Kali như:
- Chuối
- Bơ
- Cà chua
- Sữa chua
- Cà rốt
- Cá, nghêu,…
Khi trẻ bị chảy máu cam vào ban đêm thì có thể sử dụng thêm thực phẩm có chứa sắt. Sắp có nhiều trong các loại thịt đỏ như dê, bò, tôm, sò huyết… hoặc các loại đậu, ngũ cốc…
Trẻ bị chảy máu cam về đêm thường xuyên có nguy hiểm không
Nếu bạn đang thắc mắc trẻ bị chảy máu cam về ban đêm thì có nguy hiểm hay không thì hãy thử ngay một số mẹo dưới đây:
Mẹo giúp phòng ngừa chảy máu cam tái phát
Trước tiên, bạn có thể chườm lạnh ngoài mũi bằng cách sử dụng túi chườm lạnh hoặc khăn lạnh đặt ngang mũi để cầm máu. Bạn không nên đặt đá trực tiếp lên da của con vì có thể gây ra tình trạng bỏng lạnh.
Ngoài ra, cha mẹ có thể sử dụng nước muối sinh lý để cải thiện tình trạng trẻ chảy máu mũi về đêm. Nó không chỉ làm sạch mà còn giúp giảm kích ứng hay tình trạng viêm mũi,… Hãy nhỏ 2 đến 3 giọt nước muối sinh lý vào mỗi bên mũi khi thấy thời tiết khô hanh kết hợp với việc bổ sung đủ nước cho cơ thể.
Một số loại thức ăn thanh nhiệt cũng đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị tình trạng chảy máu cam ở trẻ. Những loại thực phẩm thanh nhiệt như rau má, củ cải trắng, hẹ hay ngó sen giúp ổn định huyết áp cho trẻ rất tốt.
Sử dụng An Nhiệt Đức Thịnh, xua tan nỗi lo nóng trong người và chảy máu cam
An Nhiệt Đức Thịnh là một trong những loại thuốc gối đầu giường của nhiều phụ huynh có con chảy máu cam. Đây là loại thuốc tác dụng điều trị nhiệt lưỡi và xử lý tình trạng chảy máu cam kéo dài.
Các bạn quan tâm tới sản phẩm An Nhiệt Đức Thịnh có thể xem thông tin chi tiết và đặt mua ở đây:
Để sử dụng, người dùng chia ra 3 bữa sau khi ăn, trẻ 2 đến 6 tuổi (20ml), 6 tuổi trở lên (30ml), người lớn (40ml). Bạn cũng nên sử dụng thuốc an nhiệt Đức Thịnh thường xuyên để nhanh chóng cải thiện tình trạng chảy máu cam cho trẻ. Bạn không nên sử dụng chung với thuốc vì khi đó không đem lại hiệu quả tối đa.
Kết luận
Những thông tin được chia sẻ đến các bạn trong bài viết này của 3T Pharma đã giúp cho mọi người hiểu rõ hơn về tình trạng trẻ chảy máu cam về đêm. Chúc bạn sớm điều trị cho con khỏi bệnh thành công sau bài viết này.
Bài viết này có hữu ích không?
Vui lòng đăng nhận xét và đánh giá của bạn